Răng ê buốt khi nhai không chỉ gây ra cảm giác khó chịu mà còn là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý răng miệng nguy hiểm. Để giảm thiểu tình trạng này, bệnh nhân cần phải xác định được nguyên nhân để áp dụng biện pháp điều trị phù hợp.

Bạn đang xem: Răng bị thốn khi ăn

1. Vì sao răng bị ê buốt khi nhai?

Răng ê buốt khi nhai là hiện tượng thường gặp ở người trưởng thành từ 20-40 tuổi. Sau đây là một số nguyên nhân dẫn tới đau buốt răng khi nhai:

Do bệnh về nướu: Nướu răng bị viêm thường nhạy cảm hơn bình thường, dễ bị đau và ê buốt khi gặp phải các kích thích từ bên ngoài. Biểu hiện của bệnh là nướu phồng, đỏ, sờ vào thấy mềm, đôi khi có mủ chảy ra.

2. Làm gì với răng ê buốt khi nhai?

Cách duy nhất để khắc phục triệt để hiện tượng răng bị đau, ê buốt khi ăn uống là áp dụng các biện pháp điều trị chuyên khoa. Do đó bệnh nhân nên đến gặp bác sĩ để được khám, xác định nguyên nhân và có kế hoạch điều trị phù hợp.

Nếu răng nhai bị đau, ê buốt do bệnh lý về nướu, tùy vào tình trạng răng miệng, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp, thường là cạo vôi răng, rạch áp xe, nạo mủ...Trường hợp ê buốt răng khi nhai do chấn thương, tùy vào đặc điểm chấn thương, các sĩ sẽ chỉ định phương pháp phục hình phù hợp. Nếu răng bị tổn thương ít thì bệnh nhân thường được chỉ định trám răng, nếu tổn thương nhiều sẽ được chỉ định bọc răng sứ.

3. Cách phòng ngừa ê buốt răng khi nhai

Tình trạng ê buốt răng khi nhai có thể được phòng ngừa bằng cách xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt và thực hành đánh răng đúng cách. Bệnh nhân có thể áp dụng các biện pháp sau để hạn chế đau buốt răng khi nhai:

Đánh răng ít nhất 2 lần mỗi ngày, sử dụng loại bàn chải không quá cứng. Nên đánh răng theo chiều dọc để làm sạch kẽ răng và không làm mòn răng quá mức. Không nên đánh răng với lực mạnh, theo chiều ngang.Nên đánh răng sau khi ăn/uống các thực phẩm có hàm lượng đường cao như kẹo, bánh ngọt, nước ngọt... Bệnh nhân cũng nên hạn chế ăn các thực phẩm này để tránh các bệnh lý răng miệng
Bệnh nhân nên súc miệng bằng nước lọc hoặc nước muối sinh lý sau khi ăn các loại thực phẩm có tính axit cao như chanh, cam, bưởi,...Nên sử dụng nước súc miệng và chỉ nha khoa để làm sạch các mảng bám, vụn thức ăn còn sót lại trên bề mặt răng.Nên đeo dụng cụ bảo vệ hàm khi chơi thể thao.

Xem thêm: Địa chỉ phòng khám răng hàm mặt viện 103, địa chỉ phòng khám răng hàm mặt tại hà đông

Bài viết đã giới thiệu một số biện pháp giúp giảm thiểu tình trạng ê buốt răng khi nhai. Nếu tình trạng này vẫn kéo dài hoặc trở nên nghiêm trọng hơn, bệnh nhân nên đến các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị phù hợp.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm sốHOTLINEhoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY.Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My
Vinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Giấy phép số: 03708/SYT-GPHĐ tại cơ sở Nguyễn Kiệm.Giấy phép số: 01672/HCM-GPHĐ tại cơ sở Lê Hồng Phong.Các chứng nhận đạt được: Chứng nhận Dịch Vụ Tốt Nhất Năm 2015 Chứng Nhận Dịch Vụ Hoàn Hảo Năm 2016 Nhận TOP 10 Thương Hiệu Tin Cậy, Sản Phẩm Chất Lượng Dịch Vụ Tận Tâm Năm 2019

Hỏi: “ Chào Nha khoa! Răng số 6 của tôi bị sâu đã lâu, nhưng không đau nhức gì nên tôi không quan tâm lắm. Dạo gần đây tôi có cảm giác răng nhai bị nhói đau khi ăn, đặc biệt là khi ăn đồ cứng. Biểu hiện như vậy là bị gì vậy bác sĩ? Điều trị như thế nào? Mong bác sĩ tư vấn giúp, tôi cảm ơn! ” – Kim Thùy, Quận 10

*
*
*
*
*
*
*
Các phương pháp trồng răng giả thường được sử dụng

Vì bạn Kim Thùy không cung cấp hình ảnh răng miệng thực tế, nên chúng tôi chưa có cơ sở để xác định chính xác hướng điều trị và phương pháp phục hình răng cho bạn.

Chính vì thế, bạn nên thu xếp thời gian đến trực tiếp Nha khoa Đông Nam để bác sĩ thăm khám và tư vấn miễn phí.