Răng khôn mọc là nỗi ám ảnh của nhiều người, nhất là các mẹ bầu đang trong giai đoạn nhạy cảm dễ gây bất tiện trong ăn uống và sinh hoạt. Vậy mang bầu nhổ răng khôn được không? Sau đây, bác sĩ Trần Ngọc Như Ý (Trung tâm Nha khoa Elite Dental) sẽ giải đáp thắc mắc mang thai có nên nhổ răng khôn không và chia sẻ mẹo giúp mẹ giảm đau hiệu quả. Cùng theo dõi nhé!
1. Răng khôn ảnh hưởng đến mẹ bầu như thế nào?
Răng khôn (hay còn gọi là răng số 8, răng cối lớn thứ 3) là những răng nằm ở phía trong cùng của hàm, thường mọc ở độ tuổi từ 17 đến 25. Với những răng khôn mọc thẳng có tác dụng hỗ trợ ăn nhai, nhưng nếu răng khôn mọc lệch, mọc kẹt trong xương hàm sẽ gây ra cảm giác đau, nhức, sưng tấy trong miệng dẫn đến khó khăn khi ăn uống.
Bạn đang xem: Có bầu 7 tháng nhổ răng được không
Trong đó, phụ nữ mang thai có cơ địa rất nhạy cảm, khá yếu ớt do có sự thay đổi về nội tiết tố cũng như lượng canxi trong cơ thể. Vì thế, mẹ bầu là đối tượng dễ bị răng khôn hoành hành gây khó chịu, đau dữ dội, đồng thời dễ bị vi khuẩn tấn công gây viêm, nhiễm trùng, sâu răng, sưng lợi,…
Chính vì những tác hại mẹ bầu có thể gặp phải khi răng khôn mọc, mà nhiều người khá thắc mắc có thai nhổ răng khôn được không?2. Bà bầu nhổ răng khôn được không?
Theo chia sẻ từ bác sĩ, việc nhổ răng khôn trong khi đang mang thai không được khuyến khích, vì có thể làm nhiễm trùng huyết. Đồng thời quá trình nhổ răng khôn cần phải chụp X-quang, tiểu phẫu, sử dụng thuốc gây tê và kháng sinh… có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Do đó, thông thường các bác sĩ sẽ cố gắng điều trị và hoãn can thiệp cho đến sau khi sinh.
Nhổ răng khôn chỉ được xem như là biện pháp cuối cùng, trong trường hợp răng bị sâu đến tủy hay tình trạng mọc răng khôn quá đau, khiến sức khỏe răng miệng gặp nguy hiểm nếu không được loại bỏ sớm. Lúc này, điều quan trọng là mẹ cần lựa chọn địa chỉ nha khoa uy tín, có đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao và trang thiết bị tân tiến, nhằm hạn chế tối đa những nguy cơ ảnh hưởng đến mẹ và bé.
Nhổ răng khôn ở đâu tốt là câu hỏi được nhiều người quan tâm hiện nay. Răng khôn (hay còn gọi răng số 8) mọc vào giai đoạn 18 - 20 tuổi. Tuy nhiên, có trường hợp răng khôn mọc ở 14 - 15 tuổi, gây ra tình trạng đau…
Elite Dental – Địa chỉ nha khoa đáng tin cậy, an toàn nhất hiện nay
Việc chăm sóc răng miệng của mẹ bầu giờ đây trở nên đơn giản và nhẹ nhàng hơn bao giờ hết – khi lựa chọn thăm khám tại Nha khoa Elite Dental. Bởi phòng khám hội tụ đầy đủ các yếu tố, đảm bảo mang đến cho mẹ trải nghiệm điều trị thoải mái, an toàn:
Elite chú trọng đầu tư trang bị nhiều máy móc, thiết bị hỗ trợ hiện đại giúp giảm sang chấn, đẩy nhanh quá trình lành thương như máy piezotome, công nghệ huyết tương giàu tiểu cầu PRP, máy laser…Cam kết dịch vụ tận tâm, hỗ trợ nhiệt tình. Sau khi nhổ răng khôn, mẹ bầu được các bác sĩ và nhân viên chỉ dẫn cách chăm sóc, vệ sinh răng miệng và dặn dò về chế độ ăn uống và sinh hoạt phù hợp.Đội ngũ bác sĩ giàu chuyên môn, có kinh nghiệm thực hành trên nhiều trường hợp sẽ mang đến trải nghiệm nhổ răng khôn êm ái, an toàn cho sức khỏe của mẹ và bé.3. Thời điểm nhổ răng khôn thích hợp cho mẹ bầu
Với các trường hợp nhổ răng khôn khi mang thai, bác sĩ khuyến cáo mẹ nên thực hiện vào tam cá nguyệt thứ hai (tháng thứ 4, 5, 6 của thai kỳ). Đây là lúc thai kỳ bước vào giai đoạn ổn định và mẹ cũng sinh hoạt thoải mái hơn, nên sẽ là thời điểm phù hợp để tiến hành nhổ răng.
Mẹ không nên nhổ răng khôn khi mang thai ba tháng đầu và ba tháng cuối. Bởi ba tháng đầu cơ thể mẹ rất nhạy cảm, dễ nôn ói; đồng thời đây cũng là giai đoạn thai nhi hình thành cơ quan nên dễ có nguy cơ dị dạng với một số loại thuốc và tia X-quang được sử dụng trong quá trình tiểu phẫu. Còn ở giai đoạn tam cá nguyệt thứ ba là thời điểm cận sinh, thai nhi trong bụng đã lớn nên cơ thể mẹ khá nặng nề, dễ mệt mỏi, không thể ngồi hoặc nằm quá lâu để hoàn tất tiểu phẫu.
Có nên nhổ răng khôn trước khi mang thai không?
Nhổ răng khôn trước khi mang thai là sự lựa chọn tốt nhất, bởi vừa không ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé, vừa ít đau đớn, nhanh phục hồi và sớm sinh hoạt bình thường. Hơn hết, nếu thực hiện nhổ răng khôn tại phòng khám sở hữu trang thiết bị y tế hiện đại giúp việc nhổ răng nhanh, chính xác, hạn chế tối đa gây đau và chảy máu.
4. Mẹo giúp mẹ bầu giảm đau răng khôn khi không thể nhổ
Nếu không thể nhổ bỏ răng khôn khi đang mang bầu, mẹ có thể áp dụng một số mẹo giảm đau như:Súc miệng bằng nước muối: Nước muối có đặc tính sát khuẩn, kháng viêm mạnh. Vì thế, mẹ bầu có thể sử dụng nước muối pha loãng hoặc nước muối sinh lý súc miệng mỗi ngày để loại bỏ vi khuẩn, làm sạch khoang miệng, chống nhiễm trùng.Xem thêm: Kiểm Tra Phòng Khám Răng Hàm Mặt Tư Nhân, Phòng Khám Răng Hàm Mặt
Chườm răng: Chườm nóng hoặc chườm lạnh vị trí răng khôn mọc có thể giảm đau nhức.Ăn đồ ăn mềm: Khi răng khôn mọc, mẹ nên ưu tiên thức ăn mềm, loãng, được nấu chín kỹ để nhai nuốt dễ dàng hơn.Vệ sinh răng miệng sạch sẽ: Nhằm tránh răng khôn mọc gây viêm nhiễm, mẹ chú ý đánh răng thường xuyên kết hợp dùng chỉ nha khoa để loại bỏ thức ăn thừa. Tránh đánh răng ngay sau khi nôn có thể làm hỏng men răng, thay vào đó mẹ nên súc miệng bằng nước và chải răng khoảng 30 phút sau đó.Ngoài ra, mẹ bầu không nên tự ý uống thuốc giảm đau khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ.Mẹ bầu nên vệ sinh răng miệng kỹ càng để tránh làm răng khôn bị biến chứng gây viêm nhiễm, và hạn chế mắc bệnh viêm nướu, viêm nha chu ảnh hưởng xấu đến thai kỳ.Hy vọng qua những thông tin trên mẹ đã biết mang bầu có nhổ răng khôn được không. Tốt nhất, mẹ nên chú ý thăm khám nha khoa thường xuyên để kiểm soát tốt những vấn đề răng miệng. Và ngay khi có dấu hiệu mọc răng khôn, mẹ nên đến ngay cơ sở y tế uy tín như Elite Dental để được bác sĩ kiểm tra và có hướng xử trí phù hợp.
Giấy phép số: 03708/SYT-GPHĐ tại cơ sở Nguyễn Kiệm.Giấy phép số: 01672/HCM-GPHĐ tại cơ sở Lê Hồng Phong.Các chứng nhận đạt được: Chứng nhận Dịch Vụ Tốt Nhất Năm 2015 Chứng Nhận Dịch Vụ Hoàn Hảo Năm 2016 Nhận TOP 10 Thương Hiệu Tin Cậy, Sản Phẩm Chất Lượng Dịch Vụ Tận Tâm Năm 2019Có bầu nhổ răng được không là vấn đề khiến nhiều thai phụ vô cùng lo lắng. Bởi trong thời gian mang thai bất kỳ tác động nhỏ nào cũng có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Trong những trường hợp hết sức cần thiết, việc nhổ răng cần phải được bác sĩ thăm khám kỹ lưỡng và có những chỉ định phù hợp với mẹ bầu để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.
Chườm đá lạnh– Trong một số ít trường hợp, nếu răng bị viêm nhiễm nặng bác sĩ sẽ tiến hành làm những thủ thuật vệ sinh vùng viêm nhiễm, sau đó kê toa thuốc giảm đau phù hợp với mẹ bầu với liều lượng phù hợp khi đã kiểm tra kỹ lưỡng.
Thông qua những thông tin trên, hi vọng các thai phụ đã biết được có bầu nhổ răng được không. Mọi giải pháp điều trị cần có sự chỉ định của bác sĩ để mang lại hiệu quả tốt nhất.
Nếu bạn vẫn còn có thắc mắc gì về vấn đề nhổ răng và các bệnh lý răng miệng cần được giải đáp hãy gọi đến tổng đài 19007141. Hoặc đến trực tiếp Nha Khoa Đông Nam ở cơ sở gần nhất để được bác sĩ thăm khám và tư vấn Miễn Phí!